Doanh nghiệp đang đi đúng hướng khi chuyển sang con đường ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào mọi công việc của họ, bởi lẽ không chỉ giúp tinh giảm công việc mà còn mở ra các cơ hội mới. ERP một thách thức nhưng cũng là một cơ hội tạo nên bước ngoặt cho doanh nghiệp, đây là phần mềm có tiếng vang lớn không chỉ trên thế giới mà là còn ở Việt Nam trong những năm trở lại đây. Cho phép quản lý chuyển đổi từ quản lý trực tiếp sang quản lý gián tiếp thông qua phần mềm và dữ liệu được tích hợp trong đó. Nếu bạn vẫn cảm thấy xa lạ với ERP thì bài viết này có thể cung cấp toàn bộ kiến thức mà bạn muốn biết.
>>> Xem thêm : quản lý công việc online – Phần mềm sản xuất giúp ích gì cho doanh nghiệp?
Hiểu nôm na là khi ứng dụng ERP, bạn không cần phải thuê nhiều quản lý để thống kê từng số liệu hay giám sát từng giai đoạn mà chỉ cần thông qua các dữ liệu tồn tại trên phần mềm này.
Phần mềm sản xuất vốn vô cùng đa dạng và phong phú, tuy nhiên hiện nay người ta ưa chuộng nhất là 2 loại sau. Phần mềm đóng gói được lựa chọn và sử dụng khá phổ biến trong cac doanh nghiệp nhờ vào sự phổ biến cũng như giá thành khá thấp của chúng.
Đổi lại doanh nghiệp cũng sẽ phải bỏ ra số tiền lớn hơn để mua loại phần mềm này cũng như thời gian dài mới có thể sử dụng thành thạo chúng (2-3 tháng).
Ngược lại với phần mềm đóng gói, doanh nghiệp đang hoạt động trong ngành yêu cầu cao về công nghệ và quy trình sản xuất phức tạp thì nên ưu tiên các phần mềm tối ưu hóa. Bởi đây mới là phần mềm đủ khả năng có thể kiểm soát tất cả các hoạt động cũng như chu trình sản xuất chúng.
Với sự phát triển vượt bậc về công nghệ, công việc sản xuất và quản lý đang ngày càng đòi hỏi những sự thay đổi thiên hướng hiện đại hóa. ERP là một kho ứng dụng được tích hợp nhiều chức năng khác nhau nhằm tối giản khoảng cách giữa hoạt động sản xuất với người quản lý sản xuất.
>>> Xem thêm : sổ nợ – Giải đáp các thắc mắc về định nghĩa, phân loại ERP